Ξ|Ξ   GƯƠNG SÁNG ::. NHÂN TÀI LƯU TỘC.
Đăng ngày 2/12/2012
E-mail     Bản in

GS.TSKH LƯU CẨM LỘC
Giới thiệu Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học LƯU CẨM LỘC

LÝ LỊCH KHOA HỌC
   
 
 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
 
1. Họ và tên:
Lưu Cẩm Lộc
2. Nam/Nữ: Nữ
3. Nơi đang công tác:
Trường/viện: Viện Công nghệ Hóa học TP.HCM
Phòng/KhoaKhoa Kỹ thuật hóa học
Bộ môn:
Phòng thí nghiệm:
Chức vụ:
4. Học vị: Tiến sỹ khoa học Năm đạt: 1995
5. Học hàm: Giáo sư Năm phong: 2010

6. Trình độ ngoại ngữ:
STT Ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu
Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB
1 Tiếng Anh X     X     X     X    
2 Tiếng Nga X     X     X     X    

7. Thời gian công tác:
STT Thời gian Nơi công tác Chức vụ
1 Từ 1980 đến 1983 Viện Hóa học TP. Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Việt Nam Nghiên cứu viên
2 Từ 1983 đến 1986 Viện Hóa hữu cơ - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (Moscow – Nga). Nghiên cứu sinh
3 Từ 1986 đến 1990 Viện Hóa hữu cơ - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (Moscow – Nga). Nghiên cứu viên chính
4 Từ 1996 đến 1998 Phân viện KH Vật liệu Phó Phân viện trưởng
5 Từ 1999 đến 9/2001 Viện Công nghệ Hóa học Phó Viện trưởng
6 Từ 9/2001 đến 4/2009 Viện Công nghệ Hóa học Viện trưởng
7 Từ 4/2009 đến Nay Viện Công nghệ Hóa học Nghiên cứu viên cao cấp
8 Từ 1977 đến 1979 Công ty dầu khí II KS. hóa dầu

8. Quá trình đào tạo:
STT Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành Tên luận án tốt nghiệp
1 Đại học 1977 Trường ĐH Hóa dầu Bacu ( Liên Xô) Công nghệ và Hóa học  
2 Tiến sỹ 1986 Viện Hóa hữu cơ – Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (Moscow – Nga) Động học – Xúc tác  
3 Tiến sỹ khoa học 1995 Viện Hóa học, TTKHTN&CNQG Hóa lý thuyết – Hóa lý  

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY
1. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu
1.1. Lĩnh vực chuyên môn:
      -   Lĩnh vực: Hóa lý thuyết – Hóa lý và Công nghệ Hóa dầu
      -  Chuyên ngành: Xúc tác và Hóa dầu
      -  Chuyên môn:
1.2. Hướng nghiên cứu:
    1. Điều chế xúc tác và nghiên cứu qui luật các phản ứng chế biến dầu – khí
    2. Nghiên cứu xúc tác và các quá trình chuyển hóa CO và khí tổng hợp trong điều chế nhiên liệu thay thế;
    3. Điều chế xúc tác và nghiên cứu các phản ứng xử lý khí thải

2. Quá trình nghiên cứu
STT Tên đề tài/dự án Thời gian thực hiện Chủ nhiệm Tham gia Kết quả
1 Nghiên cứu xúc tác cho các phản ứng crackinh, reforming và hydro hóa. (KC-06-18) 1994 - 1995   X  
2 Xúc tác xử lý khí thải 1996 X    
3 Nghiên cứu tương tác kim lọai – chất mang trong hệ xúc tác 1995 - 1997   X  
4 Xử lý khí thải xe có động cơ bằng phản ứng xúc tác trong hệ xúc tác mang. 1996 - 1997   X  
5 Nghiên cứu chế biến condensat dầu mỏ Việt Nam 1997   X  
6 Nghiên cứu tính chất xúc tác và một số phản ứng hóa dầu. 1998 - 1999 X    
7 Nghiên cứu vật liệu xử lý khí thải và nước thải của xí nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu 1999 - 2000   X  
8 Nghiên cứu vật liệu hấp phụ và xúc tác ứng dụng trong xử lý khí thải và nước thải 2000 - 2001 X    
9 Đồng phân hóa phân đọan condensat Việt Nam 2000 X    
10 Dehydro hóa LPG Việt Nam 2001 X    
11 Nghiên cứu đề xuất sử dụng khí thiên nhiên 2002 X    
12 Mối quan hệ giữa thành phần, tính chất hóa lý của các hệ xúc tác kim loại và oxit kim loại và động học phản ứng dehydro hóa và oxy hóa 2002 - 2003 X    
13 Điều chế xúc tác cho quá trình dehydro hóa và thơm hóa các parafin nhẹ từ khí Việt Nam. 2002 - 2003 X    
14 Nghiên cứu điều chế và sử dụng các hoạt chất điều hòa sinh trưởng làm tăng khả năng chịu úng cho cây ăn trái đồng bằng Sông Cửu Long 2003 - 2004 X    
15 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần xúc tác đến khả năng oxy hóa xylen trong môi trường có hơi nước 2002 X    
16 Nghiên cứu và chế tạo vật liệu giữ nước, độ ẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 2002 - 2004 X    
17 Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác cho quá trình metan hóa CO 2003 X    
18 Động học và cơ chế oxy hóa sâu CO trên các xúc tác oxit kim loại. 2003 - 2005 X    
19 Nghiên cứu chế tạo xúc tác cho metan hoá CO và CO2 và động học phản ứng. 2005 - 2006 X    
20 Nghiên cứu phản ứng quang oxi hóa p-xylen trong pha khí 2004 X    
21 Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước hạt TiO2 đến họat độ quang oxi hóa hỗn hợp khí chứa p-xylen 2005 X    
22 Hòan thiện qui trình công nghệ sản xuất vật liệu giữ ẩm mới giúp cây trồng vượt qua mùa hạn ở Tây Nguyên qui mô pilot 2004 - 2006 X    
23 Nghiên cứu chế tạo xúc tác và quá trình oxi-dehidro hóa n-butan thành n-buten 2005 - 2007 X    
24 Nghiên cứu điều chế nhiên liệu mới Dimetyl ete (DME), thân thiện môi trường thay thế cho dầu Diesel 2007 - 2008 X    
25 Hoàn thiện sản phẩm và qui trình sản xuất phân bón phức hợp khoáng - hữu cơ nhả chậm, giữ ẩm; thử nghiệm và đánh giá hiệu quả. 2006 - 2008 X    
26 Nghiên cứu sản xuất phân phức hợp hữu cơ- khóang nhả chậm, giữ ẩm, tiết kiệm nước tưới từ than bùn 2007 - 2009 X    
27 Nghiên cứu chế tạo chất xúc tác để chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành nhiên liệu lỏng 2009 - 2010 X    
28 Nghiên cứu động học và cơ chế phản ứng metan hóa các oxit cacbon trong điều kiện ổn định và không ổn định 2008 - 2010 X    
29 Nghiên cứu điều chế xăng trị số octan cao từ sản phẩn quá trình tổng hợp Fischer- Tropsh (FTS) từ khí tổng hợp 2011 - 2012 X    

*Xem tiếp theo đường dẫn này :http://khcn.vnuhcm.edu.vn/QuanLyKhoaHoc/Tho_LyLichNhaKhoaHoc.aspx?_ScientistId=5878

Theo khcn.vnuhcm.edu.vn


Gửi ý kiến của bạn
(Xin hãy viết chữ có dấu! Xin cảm ơn!)